HỘI LONG HOA LÀ GÌ ?
+ Video Giả tưởng ngày Tận Thế 2012, Maya, 21-12-2012
Càn Khôn Vũ trụ đang tiến hóa, vạn vật đang tiến hóa, và sự tiến hóa sẽ mãi mãi tiếp diễn không ngừng. Con đường tiến hóa thì vô tận, nhưng được chia ra làm nhiều chặng đường, nhiều giai đoạn, tương ứng với những thời kỳ mở Đạo để dạy dỗ nhơn sanh tiến hóa. Sau một giai đoạn tiến hóa thì Đức Chí Tôn mở ra một cuộc thi để phán xét trình độ đạo đức của nhơn sanh mà thưởng hay phạt. Từ trước tới nay, Đức Chí Tôn đã mở ra ba thời kỳ phổ độ nhơn sanh: Nhứt Kỳ Phổ Độ, Nhị Kỳ Phổ Độ và hiện nay là Tam Kỳ Phổ Độ. Sau mỗi thời kỳ phổ độ, Đức Chí Tôn mở ra một cuộc thi, gọi là Hội Long Hoa.
1. Nhứt Kỳ Phổ Độ có SƠ HỘI LONG HOA THANH VƯƠNG ĐẠI HỘI, Đức Nhiên Đăng Cổ Phật làm Chánh Chủ khảo.
2. Nhị Kỳ Phổ Độ có NHỊ HỘI LONG HOA HỒNG VƯƠNG ĐẠI HỘI, Đức Phật A-Di-Đà làm Chánh Chủ khảo.
3. Tam Kỳ Phổ Độ có TAM HỘI LONG HOA BẠCH VƯƠNG ĐẠI HỘI, Đức Di-Lặc Vương Phật làm Chánh Chủ khảo.
Đạo ví Đời là một học đường vĩ đại, có đủ tất cả bài học từ thấp đến cao, từ ác đến thiện, từ trược đến thanh, để nhơn sanh học hỏi, chứng nghiệm, trau luyện tâm tánh để tiến hóa, mà Hội Long Hoa là Hội thi tuyển và đề thi là đạo đức. Đại Hội Long Hoa Kỳ Ba nầy rất quan trọng, vì là kỳ thi chung kết, chấm dứt Đệ Tam Chuyển, bắt qua Đệ Tứ Chuyển mà khởi đầu của Đệ Tứ Chuyển là Thượng Nguơn Thánh Đức. Cho nên Đại Hội Long Hoa Kỳ Ba nầy có một cuộc biến động dữ dội, để sàng sảy lọc lừa, tuyển chọn những người có trình độ đạo đức tối thiểu mà lập đời Thượng Nguơn Thánh Đức, loại bỏ những phần tử thiếu đạo đức, tức là những phần tử thi rớt. Hội Long Hoa loại bỏ họ bằng cách nào?
1. Nhứt Kỳ Phổ Độ có SƠ HỘI LONG HOA THANH VƯƠNG ĐẠI HỘI, Đức Nhiên Đăng Cổ Phật làm Chánh Chủ khảo.
2. Nhị Kỳ Phổ Độ có NHỊ HỘI LONG HOA HỒNG VƯƠNG ĐẠI HỘI, Đức Phật A-Di-Đà làm Chánh Chủ khảo.
3. Tam Kỳ Phổ Độ có TAM HỘI LONG HOA BẠCH VƯƠNG ĐẠI HỘI, Đức Di-Lặc Vương Phật làm Chánh Chủ khảo.
Đạo ví Đời là một học đường vĩ đại, có đủ tất cả bài học từ thấp đến cao, từ ác đến thiện, từ trược đến thanh, để nhơn sanh học hỏi, chứng nghiệm, trau luyện tâm tánh để tiến hóa, mà Hội Long Hoa là Hội thi tuyển và đề thi là đạo đức. Đại Hội Long Hoa Kỳ Ba nầy rất quan trọng, vì là kỳ thi chung kết, chấm dứt Đệ Tam Chuyển, bắt qua Đệ Tứ Chuyển mà khởi đầu của Đệ Tứ Chuyển là Thượng Nguơn Thánh Đức. Cho nên Đại Hội Long Hoa Kỳ Ba nầy có một cuộc biến động dữ dội, để sàng sảy lọc lừa, tuyển chọn những người có trình độ đạo đức tối thiểu mà lập đời Thượng Nguơn Thánh Đức, loại bỏ những phần tử thiếu đạo đức, tức là những phần tử thi rớt. Hội Long Hoa loại bỏ họ bằng cách nào?
- Loại bỏ bằng nhiều cuộc chiến tranh tương tàn tương sát dữ dội, rồi đến tai Trời ách nước như: gió bão, hồng thủy, núi lửa, động đất, rồi tới bịnh chướng sát hại.
- Số người bị loại bỏ chiếm đến 9 phần 10 nhơn loại, chỉ chừa lại có 1 phần 10 là số người thi đậu để lập đời Thánh Đức.
Do đó, ngay trước khi mở Đại Hội Long Hoa, một cuộc tang thương vĩ đại, biến đổi ghê gớm cục diện thế giới để loại bỏ số 9 phần 10 nhơn loại thiếu đạo đức đó, và cuộc biến đổi vĩ đại nầy được các tôn giáo tiên tri gọi là cuộc Tận Thế. Thật ra, không phải tận thế mà chỉ là Chuyển Thế.
Đợt khảo thí chung kết nầy là kỳ Phán xét cuối cùng, xảy ra vô cùng dữ dội, vì người thi đậu mới được tồn tại để tuyển chọn người đủ bác ái và công bình, thiết lập một xã hội Đại Đồng của thời Thượng Nguơn Thánh Đức. Đại Hội Long Hoa Kỳ Ba nầy cũng là Đại Hội Điểm Đạo lần ba của Địa cầu 68, là cuộc Điểm Đạo vĩ đại và quan trọng mà tất cả chư Phật, Tiên, Thánh, Thần và những người tiến hóa đủ tiêu chuẩn đạo đức đều tham dự.
Sau cuộc biến động dữ dội gọi là Tận Thế đó, địa cầu 68 trở lại yên tĩnh, thời tiết trở lại điều hòa tốt đẹp, trược khí tiêu tan, nhơn loại còn lại là những tân dân hiền lương đạo đức, với hình dung tốt đẹp, mạnh khỏe, sống lâu, tạo lập một xã hội Đại Đồng, cùng sống hòa bình với nhau trong tình bác ái và sự công bình. Chư Thánh Tiên Phật sẽ giáng trần tiếp tục hướng dẫn nhơn sanh tu hành tiến hóa cao thêm nữa.
SAO GỌI LÀ MẠT KIẾP?
Từ "Mạt Kiếp" trong kinh sách Phật giáo được dùng để chỉ thời kỳ cuối cùng của loài người hiện nay, trước khi họ bị huỷ diệt hầu hết. Đôi khi người ta còn đồng nhất từ đó với "tận thế" vốn có mặt trong Kinh Thánh, mặc dù từ này để chỉ thời điểm chấm dứt tồn tại vĩnh viễn sự sống trên Trái Đất nói chung. Các nhà hiền triết cố cũng đã đề cập tới ngày "tận thế" của nhân loại. Rõ nhất là trong thần thoại Hy Lạp. Theo tín ngưỡng đa thần nay, loài người đã nhiều lần chịu thảm họa diệt chủng và từ đó đã tạo ra những giống người rất khác nhau. Sớm hay muộn thì nhân loại cũng sẽ đi đến giai đoạn phải gánh chịu những thảm họa không thể hình dung nổi.
Các Kinh sách tôn giáo ở phương Đông cũng như phương Tây đều đã từng nói nhiều đến vấn đề "tận thế" - giai đoạn mà toàn bộ nhân loại trên Trái Đất đều sẽ gặp tai ương khủng khiếp nhất. Theo tín đồ Ba Tư giáo, mỗi thời đại có điểm khởi đầu và điểm kết thúc, đó là một chiến trường rộng lớn giữa cái Thiện và cái Ác. Đối với đạo Hồi, ngày "tận thế" cũng được coi đồng nghĩa với sự phán xét. Trong kinh Coran có viết: "Đó là ngày mà tiếng kèn đồng vang lên và bọn ác xanh mắt lên vì kinh hoàng". Các tín đồ Hồi giáo cũng cho rằng, ngày "tận thế" sẽ được báo trước bởi một thời kỳ suy sụp của mọi giá trị đạo đức.
Theo các đại sư, cứ sau một giai đoạn phát triển nhất định của nền văn minh nhân loại trên Trái Đất thì lại có một cuộc lọc sàng để phán xét sự tiến hóa của con người. Nhân loại chúng ta hiện nay đã trải qua 2 lần lọc sàng và sắp tới sẽ là lần lọc sàng thứ ba. Kể từ khi một lực lượng thần bí nào đó (tạm gọi là Thượng Đế) tạo ra loài người và để cho tiến hóa, thì loài người tiến hóa theo đường vật chất, quên mất nguồn cội và đạo đức tinh thần, vì vậy mà tội ác ngày càng chồng chất. Thượng Đế nhìn thấy chỉ có gia đình ông Nô-ê là còn giữ được đạo đức và công bình.
Từ "Mạt Kiếp" trong kinh sách Phật giáo được dùng để chỉ thời kỳ cuối cùng của loài người hiện nay, trước khi họ bị huỷ diệt hầu hết. Đôi khi người ta còn đồng nhất từ đó với "tận thế" vốn có mặt trong Kinh Thánh, mặc dù từ này để chỉ thời điểm chấm dứt tồn tại vĩnh viễn sự sống trên Trái Đất nói chung. Các nhà hiền triết cố cũng đã đề cập tới ngày "tận thế" của nhân loại. Rõ nhất là trong thần thoại Hy Lạp. Theo tín ngưỡng đa thần nay, loài người đã nhiều lần chịu thảm họa diệt chủng và từ đó đã tạo ra những giống người rất khác nhau. Sớm hay muộn thì nhân loại cũng sẽ đi đến giai đoạn phải gánh chịu những thảm họa không thể hình dung nổi.
Các Kinh sách tôn giáo ở phương Đông cũng như phương Tây đều đã từng nói nhiều đến vấn đề "tận thế" - giai đoạn mà toàn bộ nhân loại trên Trái Đất đều sẽ gặp tai ương khủng khiếp nhất. Theo tín đồ Ba Tư giáo, mỗi thời đại có điểm khởi đầu và điểm kết thúc, đó là một chiến trường rộng lớn giữa cái Thiện và cái Ác. Đối với đạo Hồi, ngày "tận thế" cũng được coi đồng nghĩa với sự phán xét. Trong kinh Coran có viết: "Đó là ngày mà tiếng kèn đồng vang lên và bọn ác xanh mắt lên vì kinh hoàng". Các tín đồ Hồi giáo cũng cho rằng, ngày "tận thế" sẽ được báo trước bởi một thời kỳ suy sụp của mọi giá trị đạo đức.
Theo các đại sư, cứ sau một giai đoạn phát triển nhất định của nền văn minh nhân loại trên Trái Đất thì lại có một cuộc lọc sàng để phán xét sự tiến hóa của con người. Nhân loại chúng ta hiện nay đã trải qua 2 lần lọc sàng và sắp tới sẽ là lần lọc sàng thứ ba. Kể từ khi một lực lượng thần bí nào đó (tạm gọi là Thượng Đế) tạo ra loài người và để cho tiến hóa, thì loài người tiến hóa theo đường vật chất, quên mất nguồn cội và đạo đức tinh thần, vì vậy mà tội ác ngày càng chồng chất. Thượng Đế nhìn thấy chỉ có gia đình ông Nô-ê là còn giữ được đạo đức và công bình.
Ngài ban ơn cho Nô-ê, bảo Nô-ê đóng một chiếc thuyền rất lớn, khi có nước lụt dâng cao thì đem tất cả gia đình lên, lương thực và các sinh vật mỗi loài một cặp trống - mái. Thượng Đế đã gây ra trận Đại hồng thủy, nước ngập mênh mông khắp mặt đất, tiêu diệt hết nhân loại và sinh vật, chỉ còn lại gia đình ông Nô-ê và các loài vật trên thuyền sống sót. Khi nước lụt rút hết, gia đình ông Nô-ê và các loài vật rời khỏi thuyền, lên mặt đất canh tác, tạo ra thực phẩm, tiếp tục sinh sống và phát triển. Từ đó vợ chồng Nô-ê trở thành thủy tổ loài người sau cuộc "tận thế" lần thứ nhất.
Cuộc sàng lọc lần thứ hai có lẽ đã xảy ra với sự sụp đổ của châu lục Atlantide. Sau lần "tận thế" thứ nhất, loài người đã tiến triển qua nhiều thế hệ, dần dần khôn ngoan và tiến bộ hơn, nhưng cũng càng ngày càng hướng vào vật chất, xa lánh đạo đức tinh thần. Con người càng tiến bộ, khôn ngoan hơn thì càng tự kiêu tự đại, khinh rẻ hoặc phủ nhận các vị Thần, Thánh, Tiên, Phật và Thượng Đế. Dấu tích của nền văn minh Atlantide được ghi lại trong các Kim tự tháp ở Ai Cập. Đến kỳ phán xét lần thứ hai của Thượng Đế,. Đã xảy ra trận động đất cực kỳ dữ dội, làm sụp đổ châu Atlantide, tạo thành biển Đại Tây Dương ngày nay. Nền văn minh của châu lục đó đã bị nhấn chìm hoàn toàn xuống đại dương. Nhân loại trở lại thời kỳ phát triển hoang sơ.
Cuộc sàng lọc lần thứ hai có lẽ đã xảy ra với sự sụp đổ của châu lục Atlantide. Sau lần "tận thế" thứ nhất, loài người đã tiến triển qua nhiều thế hệ, dần dần khôn ngoan và tiến bộ hơn, nhưng cũng càng ngày càng hướng vào vật chất, xa lánh đạo đức tinh thần. Con người càng tiến bộ, khôn ngoan hơn thì càng tự kiêu tự đại, khinh rẻ hoặc phủ nhận các vị Thần, Thánh, Tiên, Phật và Thượng Đế. Dấu tích của nền văn minh Atlantide được ghi lại trong các Kim tự tháp ở Ai Cập. Đến kỳ phán xét lần thứ hai của Thượng Đế,. Đã xảy ra trận động đất cực kỳ dữ dội, làm sụp đổ châu Atlantide, tạo thành biển Đại Tây Dương ngày nay. Nền văn minh của châu lục đó đã bị nhấn chìm hoàn toàn xuống đại dương. Nhân loại trở lại thời kỳ phát triển hoang sơ.
Như vậy, qua hai thời kỳ "tận thế" được biết đến nhờ các kinh sách cổ xưa, chúng ta thấy đó chỉ là những cuộc đại phán xét của Thượng Đế đối với nhân loại. Các chư Phật, Tiên, Thánh, Thần đã thi hành đúng theo Luật nhân quả đối với cả nhân loại sau những thời kỳ chuyển luân tiến hóa nhất định.
"Mười hai muôn chín ngàn sáu trăm năm" tức là "một trăm hai mươi chín ngàn sáu trăm (129.600) năm," một thời gian kể ra cũng khá dài để cho nhân loại, chúng sanh tìm hiểu. Khoa học hơn một chút, dựa vào tự điển bách khoa của Mỹ, phần viết về những thời kỳ băng giá (Ice Ages), chúng ta không khỏi ngạc nhiên vì có ít nhiều trùng hợp.
Theo các nghiên cứu của các khoa học gia, các nhà thiên văn thì khoảng 300 triệu năm giải Ngân Hà (Milky Way Galaxy) làm xong một vòng quay xung quanh trục của nó và có ít nhiều ảnh hưởng đến Thái Dương Hệ (Solar System), nên tạo ra các chu kỳ băng giá này.
Nếu tạm gọi là Ngươn thì nhân loại chúng ta cũng có Tam Ngươn, xoay vần trong khoảng một trăm ngàn (100. 000) năm." Bằng toán học, đại khái, nếu lấy thời hiện đại làm mốc, thì gồm có:
- Thượng Ngươn (First Ice Age) xảy ra 93.408 năm trước đây.
- Trung Ngươn (Second Ice Age) xảy ra 41.000 năm trước đây
- Hạ Ngươn (Last Ice Age) đã xảy ra vào khoảng 25.920 năm trước đây.
Rồi, đi xa hơn một chút nữa, cũng lấy thời hiện đại làm mốc, chính trong phần Hạ Ngươn (Last Ice Age) này chúng ta mới có 3 ngươn nhỏ:
- thời Thượng Cổ (từ 25.920 cho đến 2700 hay năm 700 trước Tây lịch, dựa vào điểm Kinh Cựu Ước được viết vào khoảng 700 năm trước khi Chúa giáng sinh).
- Trung Cổ (từ 2700 cho đến ngày nay)
- Hạ Cổ (tạm gọi ) tức là thời đại bây giờ.
Ðặc biệt trong năm 11.000 (tức 9.000 năm trước Tây lịch), quả Ðịa Cầu đã đổi trục Nam Bắc ra Bắc Nam...
Bởi... "lẽ tự nhiên, càng tranh đấu mới càng tấn hóa" nhưng "văn minh tiến triển mà đạo đức suy đồi," và bởi... lẽ "thiên thơ dĩ định," tức là đã đến chu kỳ để lập lại đời Thượng Cổ Thánh Ðức. Bởi... cũng chính vì "văn minh và đạo đức chẳng đi đôi" mà những người anh Kogi trên rặng Sierra, Nam Mỹ, những người phải học về tâm linh với 7-9 năm diện bích ở tuổi 20 trước khi học các thứ về vật chất, đã phải gởi thông điệp cho Ðại Hội Tôn Giáo Thế Giới tổ chức ở Chicago vào năm 1993. Bản dịch của Nguyên Phong từ bài viết của Alan Ereira, ký giả đài BBC, có những đoạn như sau:
THÔNG ĐIỆP CỦA NHỮNG NGƯỜI KOGI, SIERRA, NAM MỸ
Một vị Trưởng Lão cho biết:
"Mười hai muôn chín ngàn sáu trăm năm" tức là "một trăm hai mươi chín ngàn sáu trăm (129.600) năm," một thời gian kể ra cũng khá dài để cho nhân loại, chúng sanh tìm hiểu. Khoa học hơn một chút, dựa vào tự điển bách khoa của Mỹ, phần viết về những thời kỳ băng giá (Ice Ages), chúng ta không khỏi ngạc nhiên vì có ít nhiều trùng hợp.
Theo các nghiên cứu của các khoa học gia, các nhà thiên văn thì khoảng 300 triệu năm giải Ngân Hà (Milky Way Galaxy) làm xong một vòng quay xung quanh trục của nó và có ít nhiều ảnh hưởng đến Thái Dương Hệ (Solar System), nên tạo ra các chu kỳ băng giá này.
Nếu tạm gọi là Ngươn thì nhân loại chúng ta cũng có Tam Ngươn, xoay vần trong khoảng một trăm ngàn (100. 000) năm." Bằng toán học, đại khái, nếu lấy thời hiện đại làm mốc, thì gồm có:
- Thượng Ngươn (First Ice Age) xảy ra 93.408 năm trước đây.
- Trung Ngươn (Second Ice Age) xảy ra 41.000 năm trước đây
- Hạ Ngươn (Last Ice Age) đã xảy ra vào khoảng 25.920 năm trước đây.
Rồi, đi xa hơn một chút nữa, cũng lấy thời hiện đại làm mốc, chính trong phần Hạ Ngươn (Last Ice Age) này chúng ta mới có 3 ngươn nhỏ:
- thời Thượng Cổ (từ 25.920 cho đến 2700 hay năm 700 trước Tây lịch, dựa vào điểm Kinh Cựu Ước được viết vào khoảng 700 năm trước khi Chúa giáng sinh).
- Trung Cổ (từ 2700 cho đến ngày nay)
- Hạ Cổ (tạm gọi ) tức là thời đại bây giờ.
Ðặc biệt trong năm 11.000 (tức 9.000 năm trước Tây lịch), quả Ðịa Cầu đã đổi trục Nam Bắc ra Bắc Nam...
Bởi... "lẽ tự nhiên, càng tranh đấu mới càng tấn hóa" nhưng "văn minh tiến triển mà đạo đức suy đồi," và bởi... lẽ "thiên thơ dĩ định," tức là đã đến chu kỳ để lập lại đời Thượng Cổ Thánh Ðức. Bởi... cũng chính vì "văn minh và đạo đức chẳng đi đôi" mà những người anh Kogi trên rặng Sierra, Nam Mỹ, những người phải học về tâm linh với 7-9 năm diện bích ở tuổi 20 trước khi học các thứ về vật chất, đã phải gởi thông điệp cho Ðại Hội Tôn Giáo Thế Giới tổ chức ở Chicago vào năm 1993. Bản dịch của Nguyên Phong từ bài viết của Alan Ereira, ký giả đài BBC, có những đoạn như sau:
THÔNG ĐIỆP CỦA NHỮNG NGƯỜI KOGI, SIERRA, NAM MỸ
Một vị Trưởng Lão cho biết:
"Vũ trụ là một tấm gương lớn, phản ảnh tất cả mọi việc xảy ra trong đó. Biết rung động với vũ trụ là biết quán xét tấm gương kia, do đó người ta đâu cần phải đi đâu xa mà cũng biết được những điều cần thiết. Việc ngồi chín năm trong động đá đâu phải chỉ ngồi đó nhai vài lá cây, suy nghĩ vài câu nói, mà đòi hỏi người ta phải nổ lực tìm hiểu về mình, vì biết mình chính là biết được vũ trụ và biết được vũ trụ thì tất hiểu được các định luật thiên nhiên. Ðã hiểu được các định luật này một cách sâu xa thì làm sao có thể làm trái với nó được? Sở dĩ con người làm việc sai quấy vì họ không biết mình, chỉ sống hời hợt, quay cuồng và dựa trên những giá trị có tính cách giả tạo, những giá trị do tập đoàn tạo ra chứ không phải phát xuất từ những công phu suy gẫm sâu xa. Sống như thế không thể gọi là sống. Ðó là sống mà như chết, thân thể tuy sống mà đầu óc đã chết từ lâu rồi!" ...
Vị Trưởng Lão khác nói: "Ðời sống là một sự mầu nhiệm. Nếu con người biết mài dũa THÂN và TÂM để ý thức đời sống một cách trọn vẹn thì người ta sẽ ý thức được những việc khác phi thường hơn."
...Một Vị Trưởng Lão lên tiếng: "Chúng tôi đã thảo luận rất kỹ về điều chúng tôi muốn nói. Chúng tôi muốn gửi một thông điệp cho các em trong gia đình nhân loại. Chúng tôi nói bằng trái tim, những lời nói chân thành nhất rằng hiện nay nhân loại sắp bước vào một thảm họa rất lớn mà từ trước đến nay chưa hề xảy ra.
... Nếu trái đất bị hủy hoại thì chúng ta sẽ sống ở đâu? Ðây là một vấn đề hết sức quan trọng và cần xét đoán một cách nghiêm chỉnh. Các anh không biết trong vòng vài năm nữa thế giới sẽ biến đổi như thế nào? Chắc không lấy gì tốt đẹp lắm đâu nếu các em cứ tiếp tục phá hoại mà không biết bảo trì môi trường sinh sống. Tại sao được thừa hưởng một gia tài tốt đẹp như thế mà chúng ta lại phá hoại nó đi vậy? Tại sao các em không nghĩ rằng trải qua mấy ngàn năm nay, thế hệ trước đã giữ gìn cẩn thận, đã trân trọng từng tấc đất, từng ngọn suối, từng khóm cây, ngọn cỏ mà ngày nay các em lại phá nát không hề thương tiếc?
Làm sao các em có thể tự hào rằng mình "văn minh" khi nhân loại và mọi sinh vật mỗi ngày một khổ đau nhiều hơn xưa? Làm sao có thể nói rằng nhân loại đã "tiến bộ" khi con người ngày càng gia tăng thù hận, chỉ thích gây chiến tranh khắp nơi? Các anh biết vậy nhưng phải làm sao đây? Làm sao có thể nói cho các em biết rằng vũ trụ có những định luật vô cùng lớn lao, không thể vi phạm được? Lòng các anh vô cùng đau đớn vì các anh thấy rằng trái đất đã khô kiệt rồi, mọi sự sống đang lâm nguy và thảm họa diệt vong chỉ còn trong giây lát. Do đó các anh muốn kêu gọi khẩn thiết rằng hãy thức tỉnh, ngưng ngay những việc có tính cách phá hoại đó lại, nếu không thì trễ quá mất rồi!"
Qua các phần trên, chúng ta tạm hiểu và tạm chấp nhận rằng, quả là chúng ta đang sống trong thời Mạt Kiếp! Nhưng, trở lại vấn đề vì sao có hội Long Hoa và hội này để làm gì, với mục đích gì? Mà suốt từ cả thế kỷ nay chúng ta thường nghe nhắc đến, đề cập đến?
Ở nơi đây chúng ta thấy có sự hơi hơi trùng hợp giữa chu kỳ lập lại đời Thượng Cổ 10.000 năm trong kinh sách so với chu kỳ đổi trục quả Ðịa Cầu 11.000 năm (9000 năm trước Tây lịch) của các nhà khoa học. Xét cho cùng thì... có thể một trận Ðại Hồng Thủy sẽ xảy ra trong tương lai như đã xảy ra trong quá khứ, mới có thể lập lại đời Thượng Cổ. Và, xét cho cùng thì Long Hoa Ðại Hội đã diễn ra rồi mà ít người hay biết.. .
(Theo Nguyễn Đăng Hưng) Vị Trưởng Lão khác nói: "Ðời sống là một sự mầu nhiệm. Nếu con người biết mài dũa THÂN và TÂM để ý thức đời sống một cách trọn vẹn thì người ta sẽ ý thức được những việc khác phi thường hơn."
...Một Vị Trưởng Lão lên tiếng: "Chúng tôi đã thảo luận rất kỹ về điều chúng tôi muốn nói. Chúng tôi muốn gửi một thông điệp cho các em trong gia đình nhân loại. Chúng tôi nói bằng trái tim, những lời nói chân thành nhất rằng hiện nay nhân loại sắp bước vào một thảm họa rất lớn mà từ trước đến nay chưa hề xảy ra.
... Nếu trái đất bị hủy hoại thì chúng ta sẽ sống ở đâu? Ðây là một vấn đề hết sức quan trọng và cần xét đoán một cách nghiêm chỉnh. Các anh không biết trong vòng vài năm nữa thế giới sẽ biến đổi như thế nào? Chắc không lấy gì tốt đẹp lắm đâu nếu các em cứ tiếp tục phá hoại mà không biết bảo trì môi trường sinh sống. Tại sao được thừa hưởng một gia tài tốt đẹp như thế mà chúng ta lại phá hoại nó đi vậy? Tại sao các em không nghĩ rằng trải qua mấy ngàn năm nay, thế hệ trước đã giữ gìn cẩn thận, đã trân trọng từng tấc đất, từng ngọn suối, từng khóm cây, ngọn cỏ mà ngày nay các em lại phá nát không hề thương tiếc?
Làm sao các em có thể tự hào rằng mình "văn minh" khi nhân loại và mọi sinh vật mỗi ngày một khổ đau nhiều hơn xưa? Làm sao có thể nói rằng nhân loại đã "tiến bộ" khi con người ngày càng gia tăng thù hận, chỉ thích gây chiến tranh khắp nơi? Các anh biết vậy nhưng phải làm sao đây? Làm sao có thể nói cho các em biết rằng vũ trụ có những định luật vô cùng lớn lao, không thể vi phạm được? Lòng các anh vô cùng đau đớn vì các anh thấy rằng trái đất đã khô kiệt rồi, mọi sự sống đang lâm nguy và thảm họa diệt vong chỉ còn trong giây lát. Do đó các anh muốn kêu gọi khẩn thiết rằng hãy thức tỉnh, ngưng ngay những việc có tính cách phá hoại đó lại, nếu không thì trễ quá mất rồi!"
Qua các phần trên, chúng ta tạm hiểu và tạm chấp nhận rằng, quả là chúng ta đang sống trong thời Mạt Kiếp! Nhưng, trở lại vấn đề vì sao có hội Long Hoa và hội này để làm gì, với mục đích gì? Mà suốt từ cả thế kỷ nay chúng ta thường nghe nhắc đến, đề cập đến?
Ở nơi đây chúng ta thấy có sự hơi hơi trùng hợp giữa chu kỳ lập lại đời Thượng Cổ 10.000 năm trong kinh sách so với chu kỳ đổi trục quả Ðịa Cầu 11.000 năm (9000 năm trước Tây lịch) của các nhà khoa học. Xét cho cùng thì... có thể một trận Ðại Hồng Thủy sẽ xảy ra trong tương lai như đã xảy ra trong quá khứ, mới có thể lập lại đời Thượng Cổ. Và, xét cho cùng thì Long Hoa Ðại Hội đã diễn ra rồi mà ít người hay biết.. .
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét